Trong bối cảnh kinh tế khó khăn, các doanh nghiệp SME, đặc biệt là các doanh nghiệp SME do nữ chủ, đang phải đối mặt với nhiều thách thức. Để hỗ trợ các doanh nghiệp này vượt qua khó khăn, nhiều chính sách ưu đãi đã được ban hành. Một trong những chính sách đó là ưu tiên hỗ trợ cho các doanh nghiệp SME do nữ chủ khi nhiều doanh nghiệp cùng đáp ứng điều kiện hỗ trợ.
- Quy mô vốn: Các doanh nghiệp này thường có số vốn điều lệ thấp so với các doanh nghiệp lớn. Phụ thuộc vào từng quốc gia và vùng lãnh thổ, có những tiêu chí đặc thù để định giá quy mô vốn như tổng tài sản, doanh thu và nhân sự.
- Quy mô sản xuất kinh doanh: Doanh nghiệp SME thường hoạt động trong các khu vực kinh doanh nhỏ và chuyên nghiệp hơn như sản xuất, dịch vụ, thương mại hoặc nông nghiệp. Tuy nhiên sở hữu quy mô bé và tập trung vào thị trường địa phương.
- Quản lý gia đình: Nhiều doanh nghiệp SME có sự đóng góp chủ yếu của gia đình hoặc được sở hữu bởi cá nhân, không có sự xuất hiện của các vốn đầu tư ngoài.
- Đóng góp lớn cho nền kinh tế: Doanh nghiệp SME thường chiếm đa số trong tổng số các doanh nghiệp của một quốc gia. Mặc dù nguồn vốn và sản xuất nhỏ, nhưng chung quy thì doanh nghiệp SME góp phần đáng kể vào nguồn lao động, thúc đẩy kinh tế và nâng cao chất lượng sống.
Doanh nghiệp nhỏ và vừa do phụ nữ làm chủ dựa trên khoản 1 Điều 3 Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa năm 2017 được hiểu là loại doanh nghiệp nhỏ và vừa có ít nhất một hoặc nhiều phụ nữ sở hữu từ 51% vốn điều lệ trở lên.
Ngoài việc phụ nữ sở hữu từ 51% vốn, doanh nghiệp nhỏ và vừa do phụ nữ làm chủ cũng phải có ít nhất nữ lãnh đạo đảm nhiệm trọng trách quản lý điều hành doanh nghiệp.
- Tôn trọng quy luật thị trường và điều ước quốc tế: Nguyên tắc này thể hiện tính tuân thủ pháp luật và cam kết quốc tế trong hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa. Hoạt động hỗ trợ phải phù hợp với quy định của pháp luật và các cam kết quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ký kết.
- Công khai và minh bạch: Các thông tin về nội dung, đối tượng, thủ tục, nguồn lực, mức hỗ trợ và kết quả thực hiện các chương trình, chính sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa phải được công khai, minh bạch, dễ tiếp cận.
- Trọng tâm và phù hợp: Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa phải được đặt trọng tâm, có thời hạn và phù hợp với mục tiêu hỗ trợ cũng như khả năng cân đối nguồn lực của Nhà nước.
- Hỗ trợ từ nguồn ngoài Nhà nước: Điều này định rõ việc nguồn vốn từ các tổ chức và cá nhân không phải nhà nước cần tuân thủ quy định của các tổ chức, cá nhân đó và không vi phạm pháp luật.
- Ưu tiên lựa chọn mức hỗ trợ có lợi nhất: Trường hợp doanh nghiệp SME phù hợp với nhiều mức hỗ trợ khác nhau trong cùng một nội dung, doanh nghiệp sẽ được lựa chọn mức hỗ trợ tốt nhất.
- Ưu tiên doanh nghiệp do doanh nhân nữ làm chủ và sử dụng nhiều lao động nữ hơn: Trong trường hợp nhiều doanh nghiệp nhỏ và vừa cùng đáp ứng điều kiện hỗ trợ theo quy định, ưu tiên lựa chọn doanh nghiệp nhỏ và vừa do phụ nữ làm chủ, hoặc doanh nghiệp nhỏ và vừa sử dụng nhiều lao động nữ hơn.
Một số chính sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa do phụ nữ làm chủ có các điểm chính như sau:
Hỗ trợ tư vấn:
- Doanh nghiệp siêu nhỏ: Hỗ trợ 100% giá trị hợp đồng tư vấn, tối đa không quá 50 triệu đồng/ năm/ doanh nghiệp.
- Doanh nghiệp nhỏ: Hỗ trợ tối đa 50% giá trị hợp đồng tư vấn, tối đa không quá 100 triệu đồng/ năm/ doanh nghiệp.
- Doanh nghiệp vừa: Hỗ trợ tối đa 30% giá trị hợp đồng tư vấn, tối đa không quá 150 triệu đồng/ năm/ doanh nghiệp.
Hỗ trợ đào tạo trực tiếp về khởi sự kinh doanh, ý tưởng khởi nghiệp của phụ nữ và quản trị doanh nghiệp:
Hiện nay, có rất nhiều chính sách giúp tạo điều kiện thuận lợi cho phụ nữ làm chủ doanh nghiệp nhỏ và vừa nâng cao kiến thức và kỹ năng quản trị doanh nghiệp, từ đó tăng cường hiệu quả hoạt động kinh doanh và nâng cao cơ hội phát triển. Nổi bật trong số đó phải kể tới chương trình do SeABank thành lập: SeAPower Club. SeABank đã và đang nỗ lực hỗ trợ tốt nhất cho các nữ doanh nhân với mạng lưới các nữ lãnh đạo cùng nhau chia sẻ và truyền đạt kinh nghiệm, là cơ hội lớn để các doanh nghiệp nữ chủ mở rộng nguồn vốn và quy mô. Ngoài ra, còn những đặc quyền chăm sóc sức khỏe, các thành viên cũng có thể tham gia vào các hoạt động và chương trình nội bộ hoặc tương tác với các nữ lãnh đạo khác để mở rộng tầm nhìn, mạng lưới xã hội và bồi dưỡng sự tự tin và uy tín. Đặc biệt, đây cũng là cơ hội tiềm năng giúp các nữ chủ tiếp cận dễ dàng với nguồn vốn, mở rộng quy mô và thúc đẩy doanh nghiệp.
Tìm hiểu thêm về SeAPower Club tại: https://bit.ly/theleseapower
Đăng ký trở thành hội viên CLB tại: https://doanhnghiepnuchu.seabank.com.vn/
1. Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa do phụ nữ làm chủ
Doanh nghiệp SME là một hình thức của doanh nghiệp có quy mô nói chung hạn chế hơn so với các doanh nghiệp lớn. Đây là các doanh nghiệp có sự tham gia lớn từ các doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp gia đình, hộ gia đình hoặc doanh nghiệp khác. Một số đặc điểm đặc trưng của DNNVV:- Quy mô vốn: Các doanh nghiệp này thường có số vốn điều lệ thấp so với các doanh nghiệp lớn. Phụ thuộc vào từng quốc gia và vùng lãnh thổ, có những tiêu chí đặc thù để định giá quy mô vốn như tổng tài sản, doanh thu và nhân sự.
- Quy mô sản xuất kinh doanh: Doanh nghiệp SME thường hoạt động trong các khu vực kinh doanh nhỏ và chuyên nghiệp hơn như sản xuất, dịch vụ, thương mại hoặc nông nghiệp. Tuy nhiên sở hữu quy mô bé và tập trung vào thị trường địa phương.
- Quản lý gia đình: Nhiều doanh nghiệp SME có sự đóng góp chủ yếu của gia đình hoặc được sở hữu bởi cá nhân, không có sự xuất hiện của các vốn đầu tư ngoài.
- Đóng góp lớn cho nền kinh tế: Doanh nghiệp SME thường chiếm đa số trong tổng số các doanh nghiệp của một quốc gia. Mặc dù nguồn vốn và sản xuất nhỏ, nhưng chung quy thì doanh nghiệp SME góp phần đáng kể vào nguồn lao động, thúc đẩy kinh tế và nâng cao chất lượng sống.
Doanh nghiệp nhỏ và vừa do phụ nữ làm chủ dựa trên khoản 1 Điều 3 Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa năm 2017 được hiểu là loại doanh nghiệp nhỏ và vừa có ít nhất một hoặc nhiều phụ nữ sở hữu từ 51% vốn điều lệ trở lên.
Ngoài việc phụ nữ sở hữu từ 51% vốn, doanh nghiệp nhỏ và vừa do phụ nữ làm chủ cũng phải có ít nhất nữ lãnh đạo đảm nhiệm trọng trách quản lý điều hành doanh nghiệp.

2. Doanh nghiệp nhỏ và vừa do phụ nữ làm chủ có được ưu tiên nếu nhiều doanh nghiệp nhỏ và vừa cùng đáp ứng điều kiện hỗ trợ không?
Từ khoản 5 Điều 5 Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa 2017 đã đưa ra các nguyên tắc về việc hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa. Dưới đây là phân tích nội dung của từng nguyên tắc:- Tôn trọng quy luật thị trường và điều ước quốc tế: Nguyên tắc này thể hiện tính tuân thủ pháp luật và cam kết quốc tế trong hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa. Hoạt động hỗ trợ phải phù hợp với quy định của pháp luật và các cam kết quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ký kết.
- Công khai và minh bạch: Các thông tin về nội dung, đối tượng, thủ tục, nguồn lực, mức hỗ trợ và kết quả thực hiện các chương trình, chính sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa phải được công khai, minh bạch, dễ tiếp cận.
- Trọng tâm và phù hợp: Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa phải được đặt trọng tâm, có thời hạn và phù hợp với mục tiêu hỗ trợ cũng như khả năng cân đối nguồn lực của Nhà nước.
- Hỗ trợ từ nguồn ngoài Nhà nước: Điều này định rõ việc nguồn vốn từ các tổ chức và cá nhân không phải nhà nước cần tuân thủ quy định của các tổ chức, cá nhân đó và không vi phạm pháp luật.
- Ưu tiên lựa chọn mức hỗ trợ có lợi nhất: Trường hợp doanh nghiệp SME phù hợp với nhiều mức hỗ trợ khác nhau trong cùng một nội dung, doanh nghiệp sẽ được lựa chọn mức hỗ trợ tốt nhất.
- Ưu tiên doanh nghiệp do doanh nhân nữ làm chủ và sử dụng nhiều lao động nữ hơn: Trong trường hợp nhiều doanh nghiệp nhỏ và vừa cùng đáp ứng điều kiện hỗ trợ theo quy định, ưu tiên lựa chọn doanh nghiệp nhỏ và vừa do phụ nữ làm chủ, hoặc doanh nghiệp nhỏ và vừa sử dụng nhiều lao động nữ hơn.
3. Một số ưu tiên của doanh nghiệp nhỏ và vừa do phụ nữ làm chủ

Một số chính sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa do phụ nữ làm chủ có các điểm chính như sau:
Hỗ trợ tư vấn:
- Doanh nghiệp siêu nhỏ: Hỗ trợ 100% giá trị hợp đồng tư vấn, tối đa không quá 50 triệu đồng/ năm/ doanh nghiệp.
- Doanh nghiệp nhỏ: Hỗ trợ tối đa 50% giá trị hợp đồng tư vấn, tối đa không quá 100 triệu đồng/ năm/ doanh nghiệp.
- Doanh nghiệp vừa: Hỗ trợ tối đa 30% giá trị hợp đồng tư vấn, tối đa không quá 150 triệu đồng/ năm/ doanh nghiệp.
Hỗ trợ đào tạo trực tiếp về khởi sự kinh doanh, ý tưởng khởi nghiệp của phụ nữ và quản trị doanh nghiệp:

Hiện nay, có rất nhiều chính sách giúp tạo điều kiện thuận lợi cho phụ nữ làm chủ doanh nghiệp nhỏ và vừa nâng cao kiến thức và kỹ năng quản trị doanh nghiệp, từ đó tăng cường hiệu quả hoạt động kinh doanh và nâng cao cơ hội phát triển. Nổi bật trong số đó phải kể tới chương trình do SeABank thành lập: SeAPower Club. SeABank đã và đang nỗ lực hỗ trợ tốt nhất cho các nữ doanh nhân với mạng lưới các nữ lãnh đạo cùng nhau chia sẻ và truyền đạt kinh nghiệm, là cơ hội lớn để các doanh nghiệp nữ chủ mở rộng nguồn vốn và quy mô. Ngoài ra, còn những đặc quyền chăm sóc sức khỏe, các thành viên cũng có thể tham gia vào các hoạt động và chương trình nội bộ hoặc tương tác với các nữ lãnh đạo khác để mở rộng tầm nhìn, mạng lưới xã hội và bồi dưỡng sự tự tin và uy tín. Đặc biệt, đây cũng là cơ hội tiềm năng giúp các nữ chủ tiếp cận dễ dàng với nguồn vốn, mở rộng quy mô và thúc đẩy doanh nghiệp.
Tìm hiểu thêm về SeAPower Club tại: https://bit.ly/theleseapower
Đăng ký trở thành hội viên CLB tại: https://doanhnghiepnuchu.seabank.com.vn/
Chỉnh sửa lần cuối bởi người điều hành: